Odoo JavaScript - Phần 4: Tạo OWL view
· ☕ 8 phút đọc
Ở 3 phần trước chúng ta đã cùng tìm hiểu từng thành phần trong mô hình MVC của Javascript Odoo. Ở phần này, mình sẽ tạo ra 1 view OWL
Ở 3 phần trước chúng ta đã cùng tìm hiểu từng thành phần trong mô hình MVC của Javascript Odoo. Ở phần này, mình sẽ tạo ra 1 view OWL
MVC ở đây chúng ta có thể hiểu WebClient của odoo chính là view là Python chính là M và C.
Nhưng chúng ta nên nghĩ về WebClient như một application riêng biệt cũng cần có kiến trúc MVC riêng của nó.
Bài viết lần này, chúng ta cùng đi tìm hiểu sâu hơn về web.Widget class nhé!
Bên cạnh việc extend từ những mixin khác như ở phần 1 mình có nói thì mục đích chính của web.Widget đó chính là render Qweb, thực hiện quản lý life cycle và thêm vào DOM.
Trong Python, mixin đề cập đến như một lớp cung cấp các phương thức có thể được sử dụng lại.Tính năng này cũng có thể được sử dụng trong nền tảng Odoo. Bài viết này chúng ta sẽ thảo luận về cách sử dụng các class mixin trong Odoo 15.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi qua những kiến thức cơ bản về Odoo JavaScript Framework với mục tiêu cuối cùng là tạo
một module trong OWL.
Để quản lý State trong React Function Component, chúng ta dùng Hook useState().
Hàm useState trả về 1 mảng 2 phần tử, phần tử đầu tiên là để khởi tạo state, phần tử thứ 2 là hàm để cập nhật state. Tham số truyền vào hàm useState là giá trị khởi tạo của state. Ví dụ:
Trong bài viết lần này chúng ta sẽ cùng hiểu 2 thuật ngữ Mount và Unmount. Trong đó Mount có nghĩa là gắn vào, Unmount
nghĩa là tháo ra gỡ ra.
Trong bài viết lần này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu 1 hook mới trong ReactJS là useMemo và 1 HOC trong ReactJS là memo nhé!😄
Trong bài viết lần này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu 1 hook mới trong ReactJS là useRef nhé!😄
useEffect là 1 hook cơ bản trong Reactjs, nhưng khi bạn mới học sẽ thấy nó hơi khó một chút😁. Lý do nó khó không phải vì hook
này nó khó mà vì để có thể sử dụng được hook này đòi hỏi bạn phải nắm vững kiến thức Javascript cơ bản và nâng cao. Thế nên
nếu bạn đi vào đây học quá nhanh hoặc quên mất kiến thức nền thì học sẽ bị khó.
Ở phần 1, chúng ta đã tìm hiểu về trường hợp đầu tiên sử dụng useEffect, cùng hiểu tại sao phải sử dụng tham số thứ 2 trong useEffect. Trong
phần này chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn.