OWL
OWL là gì? Những điều cần biết khi mới tìm hiểu về OWL?
· ☕ 1 phút đọc

Trong những năm gần đây các library/framework JavaScript cả front-end lẫn back-end đều lũ lượt ra đời và phát triển mạnh mẽ như Reactjs, VueJS… Odoo cũng vậy từ bản Odoo 14 cũng đã có framework mới là OWL.
Còn tiếp…..


Odoo JavaScript - Phần 4: Tạo OWL view
· ☕ 8 phút đọc

Ở 3 phần trước chúng ta đã cùng tìm hiểu từng thành phần trong mô hình MVC của Javascript Odoo. Ở phần này, mình sẽ tạo ra 1 view OWL


Odoo JavaScript - Phần 2: Tổng quan về classes và kiến trúc MVC trong Odoo
· ☕ 3 phút đọc

Bài viết lần này, chúng ta cùng đi tìm hiểu sâu hơn về web.Widget class nhé!

Bên cạnh việc extend từ những mixin khác như ở phần 1 mình có nói thì mục đích chính của web.Widget đó chính là render Qweb, thực hiện quản lý life cycle và thêm vào DOM.


Class Mixin là gì và Cách sử dụng class Mixin trong Odoo 15
· ☕ 3 phút đọc

Trong Python, mixin đề cập đến như một lớp cung cấp các phương thức có thể được sử dụng lại.Tính năng này cũng có thể được sử dụng trong nền tảng Odoo. Bài viết này chúng ta sẽ thảo luận về cách sử dụng các class mixin trong Odoo 15.


(Javascript trong Odoo) Phần 1 Tạo widget
· ☕ 4 phút đọc

Đối với lập trình viên odoo, Widget là một thứ khá mới mẻ bởi vì chúng ta hiếm khi lập trình với ngôn ngữ javascript.
Hầu như tất cả logic được viết với python, ngoại trừ khi tùy chỉnh điểm bán hàng(POS) hoặc mô-đun thương mại điện tử(Website).


(Javascript trong Odoo) Phần 2 Tạo logic cho widget
· ☕ 4 phút đọc
Trong phần 1, chúng ta đã tạo ra 1 Widget để hiển thị một đoạn text văn bản. Sang phần 2 này, chúng ta cùng nhau xây dựng một logic cho widget này. Tiếp theo bạn cần khai báo 1 trường như sau: 1 field_one = fields.Integer('Field One') Thông thường khi chúng ta khai báo 1 field như trên và thêm chúng vào XML, mặc định Odoo sẽ cho chúng ta sửa giá trị trên giao diện kiểu như sau: